Chương 3

Sự Mặc Khải của Chúa

Cho đến nay, chúng ta đã nói về sự tuyên bố của Kinh Thánh rằng Đức Chúa Trời mong muốn có một mối quan hệ với chúng ta.

Nhưng nếu Đức Chúa Trời muốn có một mối quan hệ thì...

Tại sao chúng ta cảm thấy Thiên Chúa lại khó có thể tìm được?

Tại sao Thiên Chúa chỉ không hiện ra?

Kinh thánh - cuốn sách này mô tả Đức Chúa Trời là như thế nào - có đáng tin cậy không?

Đây là một số câu hỏi mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong chương này.

...Thì chúng ta lạc lối vĩnh viễn, không còn hy vọng.

Nếu Chúa chỉ là một vị thần xa vời, không quan tâm ...

Tuy nhiên, ngay từ những chương đầu tiên của Kinh thánh, Đức Chúa Trời đến với A-đam và Ê-va khi họ đầy sợ hãi và hỏi:

“Con ở đâu?”

Ở điểm này, nhiều người lại hỏi tại sao Thiên Chúa không

khiến mọi người biết Ngài?

Nếu chúng ta nghĩ về điều này, Thiên Chúa có thể hiện ra rất dễ dàng...

Ngài có thể mở rộng bầu trời và hét lớn để mọi người đều nghe.

Rồi tất cả mọi người trên thế giới này đều phải thú nhận là Thiên Chúa là thật.

???
Ôi chao!
Đó là Thiên Chúa!!
Không thể nào.
Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu Chúa lại làm vậy?
Tác giả Frederick Buechner tưởng tượng rằng màn trình diễn ngoạn mục như vậy sẽ gây ra những phản ứng tức thì: kinh hoàng, sợ hãi và kinh sợ... Và cuối cùng là kịch bản tiếp sau:

Để thuyết phục mọi người rằng thông điệp này không chỉ là một thứ gì kỳ dị có một không hai, tôi muốn Chúa tiếp tục viết lại nó bằng các ngôn ngữ khác nhau,

đôi khi thêm vào những chùm màu rạng rỡ hoặc với âm nhạc tuyệt trần

"Một vài năm trôi qua và bằng chứng của Đức Chúa Trời vẫn rực sáng hàng đêm để mọi người đọc.

đến cuối cùng ngay người hoài nghi cứng rắn nhất cũng tin chắc rằng Chúa thực sự phải là thật."

frederick buechner,
the magnificent defeat

Buechner tranh luận rằng

câu hỏi cơ bản là:

Nếu Chúa có thật thì sao?

Điều đó tạo ra sự khác biệt gì?

Chúng ta cần biết Chúa đã tạo ra chúng ta để làm gì.

Tiến sĩ Gregory Boyd viết trong letters from a skeptic (bức thư từ một người hoài nghi):

“Đức Chúa Trời muốn có một mối quan hệ yêu thương, tin cậy với chúng ta. Chúng ta được tạo ra cho điều này. Nếu như vậy, tiếng nói từ trên mây có thể đạt được điều đó không?

Điều đó tốt nhất chỉ có thể khiến mọi người thán phục hoặc sợ hãi đến phục tùng (và cũng chỉ là tạm thời).

Chúng có thể ép buộc sự vâng lời. [...]

Nhưng chúng không đem lại tình yêu."

trong kinh thánh, Chúa được mô tả là một
Thiên Chúa của tình yêu.
Chúng ta nhận biết và tin vào tình yêu thương của Đức Chúa Trời đối với chúng ta. Đức Chúa Trời là tình yêu thương; ai ở trong tình yêu thương thì ở trong Đức Chúa Trời, và Đức Chúa Trời ở trong người ấy.
1 Giăng 4:16

Để Đức Chúa Trời bộc lộ tính cách yêu thương của Ngài, các khía cạnh khác về Ngài - cụ thể là quyền năng và vinh quang của Ngài - phải bị che đậy.

Nếu một Đức Chúa Trời thánh khiết muốn  liên quan với con người tội lỗi và hữu hạn, Ngài phải điều chỉnh sự bộc lộ của bản thân mình để chúng ta không bị choáng ngợp.

Nhà triết học Đan Mạch Soren Kierkegaard mô tả niềm khó khăn này trong một câu chuyện ngụ ngôn gọi là "Nhà vua và cô gái":

Giả sử có một vị vua yêu một thiếu nữ bình thường. Vị vua thì đầy quyền lực và cai trị toàn bộ vương quốc.

Làm sao mà ngài có thể tuyên bố tình yêu của mình với cô và biết rằng cô cũng yêu ngài?

Nếu ông ta cưỡi ngựa đến ngôi nhà tranh trong rừng của cô ấy với những người hầu cận của mình và những ngọn cờ bay trong gió ... điều đó sẽ khiến cô ấy choáng ngợp.

Đừng sợ hãi, thiếu nữ!

AAAAAAAA!

Làm như vậy sẽ không có tốt ...

Để bày tỏ tình yêu của mình trong một cách thân mật, nhà vua này có lẽ cần phải “che mặt” mình - thậm chí đến gặp cô ấy như một nông dân bình thường.

Tương tự như vậy, Đức Chúa Trời tự giới hạn mình để Ngài có thể liên hệ với chúng ta

vậy Ngài hiển
lộ mình bằng cách nào?

Đức Chúa Trời đã miêu tả mình qua

những câu chuyện trong Kinh thánh

và sâu sác nhất là trong con người của Chúa

Trên thực tế, một trong những cách tốt nhất để tìm hiểu về ai đó là qua những câu chuyện.

Khi bạn nghe những người bạn thân nói điều gì đó như, "Chúng tôi biết nhau từ nhỏ...", điều đó thường chỉ ra một số câu chuyện cho thấy mối quan hệ khăng khít của họ.

Giả sử ai đó kể một câu chuyện về một lần xe của anh ta bị hỏng trong sa mạc.

Anh ấy thì hàng km xa từ thị trấn gần nhất và gọi cho bạn mình để tìm sự giúp đỡ

Và người bạn đó phải lái xe hai tiếng đồng hồ để đi tìm anh ta trên con đường sa mạc hẹp đó.

Người bạn lại giúp anh kéo xe và chở anh ta về nhà

Câu chuyện như vậy lộ rõ ​​tính cách thật của người bạn này. Nó cũng tiết lộ chiều sâu của mối quan hệ giữa hai người này.

Trong Kinh thánh, chúng ta thực sự tìm thấy những câu chuyện
" tiết lộ tính cách của Chúa."
Kinh thánh không phải là một cuốn sách đầy những điều răn và luật lệ mà nó là một tường thuật về
mối quan hệ của Đức Chúa Trời với con người
Nhưng trước khi chúng ta tìm hiểu những điều đó ...
Kinh thánh có thực sự đáng tin cậy không?
Bấm vào đây để nhận vé miễn phí của bạn
để đi vào bảo tàng về sự đáng tin cậy của kinh thánh!